Công tác tổ chức giao thông tại nút giao thông, nhất là thiết kế nút giao sử dụng đèn tín hiệu rất thường xuyên gặp phải. Tuy nhiên, việc chuẩn hóa bảng tính toán đèn tín hiệu đang không được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó. Hiện có nhiều phương pháp xác định như Greenshields (1947), Pavel (1974), Maecke (1983), Richtlinien fuer Lichtsignalanlagen (FGSV, 2010), Webster (1957), Highway Capacity Manual (TRB, 2010), Handbuch fuer die Bemessung von Straßenverkehrsanlagen – HBS (FGSV, 2001).
Công thức tính thời gian chu kỳ đèn tối ưu theo thời gian chờ của Webster (1957) hiện nay đang được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới khi tổ chức giao thông tại một nút đơn bằng đèn tín hiệu.
Webster (1957) đã sử dụng công thức lý thuyết (2) kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm bằng mô phỏng để tìm ra công thức tính chu kỳ đèn tối ưu như sau:
Đánh giá Mực phục vụ của nút giao nghiên cứu bằng thông số Thời gian trễ (chờ) trung bình (Tw):
Thời gian chờ trung bình của xe tại nút là thời gian xe phải dừng trước vạch dừng so với trường hợp xe tới nút được đi thẳng. Để tính thời gian chờ trung bình (tw), người ta sử dụng công thức sau:
Thời gian chờ trung bình dùng để đánh giá lựa chọn phương án điều khiển hợp lý phương án nào có thời gian chờ nhỏ là phương án tốt.
Thử nghiệm tính toán đèn tín hiệu tối ưu cho nút giao sử dụng chu kỳ đèn 3 pha:
Lưu lượng giao thông các hướng khảo sát:
Thời gian các pha đèn:
Tính Tw để đánh giá – kiểm chứng mực phục vụ của nút giao khi sử dụng chu kỳ đèn tính toán trên:
Vì là công thức này được xây dựng cho các dòng giao thông thuần xe con và được điều chỉnh cho phù hợp với hành vi và thành phần phương tiện đặc trưng tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế, khuyến nghị sẽ theo dõi hoạt động và có sự thay đổi cho phù hợp với thực tế.
By Nhoct